...Chỉ có trời là lớn nhất -Khổng Tử

Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2011

Tiếng Chuông Chiều

Truyeän ngaén cuûa Leâ Hoaøi Löông



(Mấy lời của chủ nhân blog: Chiến tranh đã di qua 36 năm ,có những việc đã vào quên lãng .Nói theo kiểu ngoại giao"Khép lại quá khứ ,hướng tới tương lai" .Tôi vẫn nghĩ như nhà thơ Vũ Cao"Sương nắng khuây dần chuyện xót đau".Mẹ Việt Nam với thời gian chỉ nguôi dần chuyện thương đau mất mát .Ông Hữu Thọ nhà báo lão thành trong đối thoại đã nói:"Tôi nói một chuyện có thật,một bà mẹ ở Quảng Nam -Đà Nẵng có bảy đứa con ,ba đứa đi chiến đấu hy sinh,đúng tiêu chuẩn Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng .Bốn đứa đi lính ngụy cũng chết .Cuộc đời ba mươi năm giằng xé như vậy ,và bà mẹ ấy để ảnh bảy đứa con ngang nhau trên bàn thờ để thờ .Bà mẹ hoàn toàn đúng ,máu nào chả là máu ,con nào chả là con..."...Nhà văn Lê Hoài Lương viết về chiến tranh khá thành công .Đó là các truyện ngắn Sông Thức ,Đồng Bạc Cười ...Đặc biệt Tiếng Chuông Chiều ,anh có góc nhìn khác ,viết khác ,nó lung linh ,huyền ảo ,rất nhân bản .Đã để lại trong tôi một cái gì đó khó diễn đạt thành lời .Có điều chắc chắn nhờ nó khiến tôi có những thời gian thanh thản...)






Toâi khoâng muoán baïn maát thì giôø vôùi nhöõng moâ taû veà  caûnh ñeïp, chuøa ñeïp treân vuøng nuùi ñeïp töø laâu ñöôïc xem laø danh thaéng. Thöôøng moãi khi meät moûi vôùi cuoäc soáng ñua chen choùng maët baây giôø, toâi laïi tìm tôùi oâng, vò sö truï trì coù tieáng ñaïo cao ñöùc troïng ôû ñaây. OÂng luoân saün loøng ngoài vôùi toâi caû buoåi chieàu- töø laâu oâng coi toâi nhö moät ngöôøi baïn nhoû. OÂng quyù toâi vì toâi coù theå ngoài laëng haøng giôø hoaëc cuøng oâng ñaøm ñaïo kinh saùch vaø khoâng moät lôøi hoûi chuyeän rieâng tö. Hoâm ñoù toâi coù keå cho oâng nghe chuyeän môùi tìm ñöôïc haøi coát ngöôøi anh lieät só nhôø naêng löïc ngoaïi caûm cuûa baø Haèng. Toâi hoûi veà ñieàu naøy. OÂng khoâng traû lôøi thaúng maø, sau moät thoaùng ngaãm nghó laïi keå chuyeän ñôøi mình…

Thứ Tư, 27 tháng 4, 2011

Trái Đất


Hình ảnh màu về Trái Đất, nhìn từ Apollo 17
Bức ảnh "Viên Bi Xanh" nổi tiếng, chụp từ Apollo 17
Kỷ nguyên J2000.0[a]
Viễn nhật 152.097.701 km
1,0167103335 AU
Cận nhật 147.098.074 km
0,9832898912 AU
Bán trục lớn 149.597.887,5 km
1,0000001124 AU
Độ lệch tâm 0,016710219
Chu kỳ quỹ đạo 365,256366 ngày
1,0000175 năm
Vận tốc quỹ đạo trung bình 29,783 km/s
107.218 km/h
Độ nghiêng quỹ đạo 1°34'43.3"[1]
với mặt phẳng bất biến
Kinh độ điểm mọc 348,73936°
Góc cận nhật 114,20783°
Vệ tinh 1 (Mặt Trăng)

Đồng chí Trần Đăng Ninh với vụ án H112




.
Vụ án mang mật danh "H122" xảy ra tại Việt Bắc năm 1948. Nhiều người đã bị bắt oan, diện nghi vấn đã lan cả đến một số cán bộ cấp cao trong quân đội. Trung ương quyết định cử đồng chí Trần Đăng Ninh, một cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong công tác Công an cùng một số cán bộ trung kiên khác tổ chức kiểm tra...

Thứ Ba, 26 tháng 4, 2011

Tôi viết về những người cam chịu lịch sử

Nhà văn Bùi Ngọc Tấn


bnt

Nhà văn Bùi Ngọc Tấn tại San Francisco, 2009
Lịch sử một đất nước, một dân tộc thường được biết đến như lịch sử những cuộc chiến tranh. Lịch sử Việt Nam càng chứng tỏ điều ấy. Những cuộc chiến tranh chống phong kiến phương Bắc (Trung Hoa), những cuộc chiến tranh với Chiêm Thành, và những cuộc chiến tranh “mở mang bờ cõi”. Đó là chưa kể những cuộc nội chiến như Trịnh - Nguyễn phân tranh kéo dài bao nhiêu năm tháng.
Chỉ trong thế kỷ 20, dân tộc Việt Nam đã trải qua bốn cuộc chiến tranh: Chiến tranh chống Pháp, chiến tranh Nam Bắc và chống Mỹ, chiến tranh chống Pôn Pôt ở biên giới Tây Nam và chiến tranh chống Trung Quốc ở biên giới phía Bắc.

Sách Với Tôi

tạp văn của  Lưu Xuân Thanh
  



Với tôi Sách là Thày. Những người thày uyên thâm ,tĩnh tại,bất biến  ở khắp các châu lục ,quá khứ ,hiện tại. Trên các lĩnh vực tôi yêu thích,tôi phải học, tôi cần học. Các thày khả kính sẵn lòng chỉ giáo  …Thích rồi sẽ có lúc chán ,phải rồi có lúc không phải ,Cần bao giờ cũng cần .Chỉ chết cần mới bỏ ta…Con người có mhieu thứ cần …Tôi cần cái này ,anh cần cái kia .Cuộc sống càng cao ,cần càng nhiều. Cần quá mức dẫn đến bệnh . Loài người có ngàn lẻ một bệnh dẫn đến họa.Trong đó có bệnh ngu . Sách là loại “ biệt dược bổ tinh thần,chữa bệnh ngu” .Biệt dược này không cần BS cho toa (ngoại trừ người đang học ở các trường ).Thày cũng chẳng chỉ ra cụ thể .Tự ta sẽ học được cách chữa Ngu hiệu quả. Như vậy không có nghĩa “Vô sư tự ngộ”.

Thứ Hai, 25 tháng 4, 2011

Thiên Văn Học:Hệ Mặt Trời (phần cuối)

Pluto và Charon

Trái Đất Dysnomia Eris Charon Pluto Makemake Haumea Sedna Orcus 2007 OR10 Quaoar Tập tin:EightTNOs.png
So sánh Eris (với Dysnomia), Pluto (với Charon, NixHydra), Makemake, Haumea (với Hi'iaka và Namaka), Sedna, Orcus (với Vanth), 2007 OR10, Quaoar (với Weywot), và Trái Đất (vẽ theo tỉ lệ).
Pluto (khoảng cách trung bình đến Mặt Trời 39 AU) là một hành tinh lùn, và là thiên thể lớn nhất đã từng được biết tới trong vành đai Kuiper. Khi nó được phát hiện ra vào năm 1930, nó đã được coi là hành tinh thứ chín trong hệ Mặt Trời; nhưng điều này đã thay đổi vào năm 2006 với định nghĩa mới về hành tinh. Pluto có quỹ đạo với độ lệch tâm lớn và nghiêng 17 độ so với mặt phẳng hoàng đạo với điểm cận nhật cách Mặt Trời 29,7 AU (nằm bên trong quỹ đạo của Sao Hải Vương) và điểm viễn nhật cách Mặt Trời 49,5 AU.: Pluto cộng hưởng quỹ đạo 3:2 với Hải Vương Tinh. Các vật thể trong vành đai Kuiper mà qũy đạo có cùng đặc điểm cộng hưởng này được gọi là các vật thể plutino.[73]

Thiên Văn Học:Hệ mặt trời phần 2

Hành tinh bên ngoài


Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ
Bốn hành tinh bên ngoài, hay bốn hành tinh khí khổng lồ (hoặc các hành tinh kiểu Mộc Tinh), chiếm tới 99% tổng khối lượng của các thiên thể quay quanh Mặt Trời.[c] Sao Mộc và Sao Thổ là hai hành tinh lớn nhất và chứa đại đa số hiđrô và heli; Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có khối lượng nhỏ hơn (<20 lần khối lượng Trái Đất) và trong thành phần của chúng chứa nhiều băng hơn. Vì lí do này, một số nhà thiên văn học cho rằng chúng thuộc về một lớp "hành tinh băng đá khổng lồ".[56] Bốn hành tinh khí khổng lồ đều có hệ vành đai, mặc dù chỉ có vành đai của Sao Thổ là có thể quan sát được từ Trái Đất qua các kính thiên văn nghiệp dư. Thuật ngữ hành tinh bên ngoài không nên nhầm lẫn với thuật ngữ hành tinh trên, ám chỉ các hành tinh nằm bên ngoài quỹ đạo của Trái Đất trong đó bao gồm Sao Hỏa và các hành tinh bên ngoài.

Nguyện Cầu

thơ Vũ Hoàng Chương


Ta còn để lại gì không?
Kìa non đã nở ,này sông đã bồi
Lang thang từ độ luân hồi
U minh nẻo trước xa xôi dặm về

Thiên Văn Học:Hệ mặt trời phần1

Cấu trúc


Quỹ đạo của các thiên thể trong hệ Mặt Trời theo tỷ lệ (theo chiều kim đồng hồ từ phía trên bên trái):
1. Các hành tinh vòng trong, vành đai tiểu hành tinh và Sao Mộc
2. Các hành tinh vòng ngoài, sao Diêm Vương, vành đai Kuiper và 90377 Sedna
3. Quỹ đạo của 90377 Sedna
4. Vòng trong đám mây Oort

Chủ Nhật, 24 tháng 4, 2011

Kẻ Tự Vẫn

truyện ngắn của Lưu Thủy Hương


Trường đại học nằm trên đỉnh đồi. Mộ của hắn nằm cô quạnh dưới hàng dương liễu. Ngày bạn bè tiễn hắn ra đây, cả triền đồi còn ngút ngàn màu xanh. Chiều chiều trên cánh đồng xa, có đàn cò trắng bay đi bay về. Hắn không sợ cô quạnh. Hắn chỉ sợ sự ồn ào, khi màu xanh quanh chỗ hắn nằm cứ mất dần đi.

Những Ẩn Dụ Không Hề Cạn Kiệt

Truyện ngắn của Nguyễn Thanh Hiện


trích HẬU DUỆ
văn bản văn chương vô bằng cứ
hay
ký ức về một cuộc truy vấn dai dẳng :
ta là hậu duệ của cuộc văn minh nào ?

Tôi Chỉ Ngắm Vợ Tôi Lúc Nàng Say Ngủ

truyện ngắn của Lê Hoài Lương


(nguồn:abcgallery.com)

1.
Nếu còn sống tôi cũng đã ngoài trăm tuổi. Thỉnh thoảng tôi về ngắm lại nàng lúc nàng say ngủ. Nàng không đẹp không xấu, không thiện không ác. Giờ nàng cũng đã gần tám mươi, nàng sinh năm Canh Ngọ. Không phải vì gần tám mươi mà nàng thành ra thế. Thời trẻ nàng vẫn vậy. Vả chăng, đẹp xấu, thiện ác, cao thấp, sang hèn… đều do ý nghĩ người đời, miệng người đời nói ra mà thành. Có lúc thế này là cao, lúc khác xem rằng thấp, phải trái, thương ghét, thù địch, bạn bè cũng cứ thay đổi theo mùa hệt như thời tiết, có gì đáng để bận tâm.